So sánh khác biệt nghị định 44 và nghị định 15 về giảm thuế

So sánh khác biệt nghị định 44 và nghị định 15 về giảm thuế về đối tượng áp dụng, cách thức tra cứu và một số lưu ý khác khi vận dụng Về cơ bản, nghị định 44/2023/NĐ-CP chính thức quy định việc giảm thuế đã kế thừa các nội dung đã được quy định tại Nghị định số 15/2022/NĐ-CP ngày 26/01/2021 và Nghị định số 41/2022/NĐ-CP ngày 20/6/2022 của Chính phủ trên cơ sở giải quyết các bất cập, vướng mắc trong quá trình thực hiện chính sách giảm thuế GTGT 2% đã thực hiện năm trước.

So sánh khác biệt nghị định 44 và nghị định 15 về giảm thuế

1/ Đối tượng được giảm thuế

Khác với dự kiến ban đầu giảm VAT cho toàn bộ hàng hóa dịch vụ, nghị định 44 quy định các đối tượng được giảm thuế tương tự như nghị định 15, song có sửa đổi 1 số mã HS chi tiết để thống nhất với nội dung mã Hồ theo danh mục hàng hóa xuất, nhập khẩu

2/ Về cách thức tra cứu

Xuất phát từ bất cập là có sự khác nhau giữa tên của các nhóm hàng hóa, dịch vụ không được giảm thuế tại Nghị định 15 so với mà ngành sản phẩm theo quy định tại Quyết định số 43/2018/QD-TTg ngày 01/1/2018 và khô khăn khi xác định mã HS đối với hàng hóa nhập khẩu tại các Phụ lục, đặc biệt là các dòng hàng có mô tả “hàng hóa chưa được phân vào đầu”, nghị định 44/2023/NĐ-CP đã sửa Chi chủ cuối Phụ lục I, Phụ lục III:

  • Đối với mã số HS ở cột (10) Phần A và cột (4) Phần B Phụ lục này: Các mặt hàng không được giảm thuế giá trị gia tăng trong Chương 02 chữ số, nhóm 04 chữ số hoặc 06 chữ số bao gồm tất cả các mã hàng OB chữ số trong Chương nhóm đa

Mã số HS ở cột (10) PhầnA và cột (4) Phần B Phụ lục này chỉ để tra cứu. Việc xác định mã số HS đối với hàng hóa thực tế nhập khẩu thực hiện theo quy định về phân loại hàng hóa tại Luật Hải quan và các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Hải quan    

3/ Vẽ hình thức hóa đơn, chứng từ

Nghị định 15 chỉ quy định việc điều chỉnh sai sót bằng hóa đơn điều chỉnh thì nghị định 44 đã cho phép người bán và người mua tự thỏa thuận lựa chọn 01 trong 02 hình thức phù hợp với việc điều chỉnh hóa đơn điện tử theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP:

  • Lập hóa đơn điều chính
  • Lập hóa đơn thay thế

Bỏ quy định liên quan đến hóa đơn đặt in dưới hình thức về có in sẵn mệnh giá (khoản 5 Điều 1 Nghị định 15/2022)

  • Điều chỉnh hoá đơn điện tử có sai sót
  • Hướng dẫn điều thích là dàn điện tử

Ngoài ra, nếu như Nghị định 15/2022/NĐ-CP có nội dung ứng xử về Chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (Điều 2 Nghị định 15/2022) với khoản chi ủng hộ phòng, chống Covid thì năm 2023, nghị định 44 không đề cập tới nội dung này.

DỊCH VỤ KẾ TOÁN THUẾ BÁCH KHOA – CHIA SẺ KIẾN THỨC – CHIA SẺ THÀNH CÔNG  

Hotline: 0985.547.782 – 0389.566.129

Zalo: 0389.566.129 – Thúy Hằng

Gmail: ketoanbachkhoa.edu@gmail.com

Web: ketoanbachkhoa.vn

Đánh giá bài viết

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *